Print this page

Grußwort zum 45. Jahrestag des Vietnamkriegsendes

Grußwort zum 45. Jahrestag des Vietnamkriegsendes

Dr. Wolfgang Schäuble
Präsident des Deutschen Bundestages

Wer vor der Vergangenheit die Augen verschließt,
wird blind für die Gegenwart.“
Richard von Weizsäcker

Kaum eine vietnamesische Familie blieb von den jahrelangen Kriegswirren, von Verfolgung und Flucht im 20. Jahrhundert verschont. Der Krieg in Vietnam forderte Millionen Opfer, hinterließ Invaliden, Waisen, Traumatisierte und ein zerstörtes Land. Die Kampfhandlungen endeten zwar vor 45 Jahren, doch ein echter Friede kehrte nicht ein. Für viele Menschen begann neues Leid: Vor dem Terror des kommunistischen Regimes flohen rund anderthalb Millionen Vietnamesen übers offene Meer. Mehr als 200.000 „Boatpeople“ ertranken, verdursteten oder gerieten in die Fänge moderner Piraterie. Wem die dramatische Flucht gelang, stand vor der Aufgabe, sich und seiner Familie ein neues Leben aufzubauen – oft im Exil fern der Heimat. Auch in der Bundesrepublik fanden viele Flüchtlinge Zuflucht. Ihre Rettung bleibt vor allem mit dem Einsatz der „Cap Anamur“ verbunden, mit der rebellischen Tatkraft des unvergessenen Rupert Neudeck. Er und seine zahlreichen Unterstützer verharrten nicht in Betroffenheit angesichts der Bilder aus dem südchinesischen Meer, sondern sie handelten – und erreichten die damals politisch durchaus umstrittene Aufnahme vieler der ‚Boatpeople‘ in der Bundesrepublik. Im Laufe der Jahrzehnte ist so in unserer Gesellschaft eine große vietnamesische Community gewachsen, zu der im wiedervereinigten Deutschland auch die DDR-Vertragsarbeiter aus dem einst kommunistisch regierten Vietnam gehören. Viele der längst eingebürgerten Deutschen mit vietnamesischen Wurzeln zeigen, wie Zuwanderung zu einer gesamtgesellschaftlichen Bereicherung wird. Sie tragen zum Wohlstand unseres Landes bei und unterstützen ihre Familien in der alten Heimat. Sie sind ein Teil Deutschlands geworden, beispielgebend für eine gelungene Integration.

Heute teilen wir mit Ihnen die Trauer um die vielen Opfer. Wir wissen aus leidvoller eigener Erfahrung, wie bitter es ist, wenn eine Nation geteilt wird, wenn Familien auseinandergerissen gerissen sind, wenn Menschenrechte und Demokratie, Presse- und Meinungsfreiheit beschnitten sind. Aber das deutsche Beispiel zeigt auch: Die Freiheit setzt sich am Ende durch.

Das Gedenken an das, was war, bleibt dabei wichtig – im Sinne Richard von Weizsäckers: Es macht sehend für die Gegenwart mit all ihren Heraus­forderungen

 

Lời chào mừng nhân ngày Tưởng Niệm 45 năm chấm dứt chiến tranh Việt Nam

Tiến Sĩ Wolfgang Schäuble
Chủ Tịch Quốc Hội Đức Quốc.

"Người từ chối nhìn về quá khứ sẽ là kẻ bị đui mù trong hiện tại"
Richard von Weizäcker

Trong sự hỗn loạn của chiến tranh kéo dài nhiều năm hầu như không có một gia đình người Việt nào trong thế kỷ 20 mà không bị bức hại và phải đào thoát. Chiến tranh Việt Nam đã tạo ra hàng triệu nạn nhân, để lại một đất nước hoang tàn với bao người tàn phế, thương tổn và cô nhi. Mặc dù trận chiến đã kết thúc cách nay 45 năm nhưng hòa bình thực sự vẫn chưa trở lại. Đối với nhiều người thì đó lại là sự khởi đầu của một nỗi thống khổ mới: khoảng một triệu rưỡi người Việt vượt biển trốn chạy sự khủng bố của nhà nước Cộng Sản. Trên 200.000 thuyền nhân bị chết đuối, chết khát hay bị hải tặc tóm bắt. Người nào đào thoát thành công thì phải đối diện với nhiệm vụ xây dựng một cuộc sống mới cho bản thân và gia đình tại đất khách xa quê hương. Ngay tại Cộng Hòa Liên Bang Đức cũng có nhiều người tỵ nạn như thế đến cư trú. Phần lớn họ được cứu vớt bởi con tàu Cap Anamur, xuất phát từ động lực phiến loạn của một người danh bất hư truyền Rupert Neudeck. Chính ông cùng những người hỗ trợ không những chỉ chú tâm đến những cảnh tượng trên biển Đông mà họ còn vận động thành công cho việc tiếp nhận nhiều thuyền nhân vào Cộng Hòa Liên Bang Đức mặc dù thời đó vấn đề này đang gây nhiều tranh cãi. Từ đó một Cộng Đồng người Việt sau nhiều thập niên đã trưởng thành trong Xã Hội chúng tôi, Cộng Đồng này vào lúc nước Đức thống nhất có thêm cả những người hợp tác lao động thời Dân Chủ Đông Đức đến từ nhà nước Cộng Sản Việt Nam. Những người mang quốc tịch Đức có nguồn gốc Việt Nam đã chứng minh việc di dân đem lại sự đa dạng phong phú cho toàn xã hội. Các bạn đóng góp vào sự thịnh vượng của đất nước chúng tôi và giúp đỡ gia đình các bạn tại quê hương cũ. Các bạn đã trở thành một phần của nước Đức, một sự hội nhập thành công gương mẫu.

Hôm nay chúng tôi chia sẻ với các bạn sự đau buồn cho nhiều nạn nhân. Qua kinh nghiệm đau thương riêng, chúng tôi hiểu nỗi đắng cay khi đất nước bị phân chia, khi gia đình bị ly tán, khi Nhân Quyền và Dân Chủ- Tự Do Báo Chí và Tư Tưởng bị cắt xén. Nhưng khuôn mẫu Đức cũng chứng minh được rằng: cuối cùng Tự Do vẫn thắng.

Sự tưởng niệm về những sự kiện đã qua vẫn luôn quan trọng – trong tinh thần của Richard von Weizäcker: Điều đó làm chúng ta nhìn thấy hiện tại với tất cả thách thức của nó.

 

Read 1303 times

Last modified on Donnerstag, 30/04/2020