Thông báo về phụng vụ

Thông báo về phụng vụ

 

Theo tin tức thời sự trong lúc này như anh chị em biết bệnh dịch viêm phổi do vi trùng Corona lây lan truyền nhiễm gây nguy hiểm đến sức khoẻ cùng sự sống con người khắp nơi trên toàn cầu. Nước Đức chúng ta cũng đang lâm vào trong khủng hoảng cơn bệnh dịch nguy hiểm này.

Vì thế để gìn giữ sức khoẻ cùng phòng tránh nguy cơ lây lan, trong các thánh lễ:

1. Khi chúc bình an không bắt tay hay ôm hôn nhau, mà chỉ cúi đầu chào nhau là đủ.

2. Không rước lễ bằng miệng, mà chỉ bằng tay.

3. Và cũng đang trong mùa Chay, nên xin tạm bỏ không ăn uống gì sau thánh lễ.

4. Nếu ai thấy cần mang đeo khẩu trang khi tham dự thánh lễ chung với mọi người, xin cứ an tâm thực hiện như nhu cầu mong muốn cần thiết.

Tổng giáo phận Koeln cũng đã ra thông cáo như sau:

Erzbistum Köln – Ausbreitung des Corona-Virus – Hinweise zu Friedensgruß und Kommunionausteilung
27. Februar 2020

Angesichts der Ausbreitung des Corona-Virus (COVID-19) gibt das Erzbistum Köln für die liturgische Praxis einige Hinweise, die zwar generell auch bei Grippewellen sinnvoll sind, aber in der derzeitigen Lage als umso drängender gelten müssen.
1 Grundsätzlich gilt: Wer Symptome einer Erkrankung aufweist oder bei wem der Verdacht auf Erkrankung besteht, soll auf die Teilnahme an Gottesdiensten verzichten. Er soll auch keinen liturgischen Dienst ausüben: Priester sollen nicht der Gemeindemesse vorstehen. Dies gilt auch für die Leiter von nicht-eucharistischen Gottesdiensten, die Messdiener und Kommunionhelfer.

2 Bei Konzelebration soll in besonderer Weise darauf geachtet werden, dass man kein Ansteckungsrisiko eingeht.

3 Die häufigste Frage gilt dem Friedensgruß: Die Liturgie unterscheidet zwischen dem eigentlichen (gesprochenem) Friedensgruß und dem sich anschließenden Friedenszeichen. Letzteres ist fakultativ und soll den Friedensgruß zeichenhaften Ausdruck verleihen und erlebbar machen. In unserem Kulturbereich hat sich das Reichen der Hände etabliert. Wir empfehlen angesichts der Verbreitung des Corona-Virus auf ein Friedenzeichen mit körperlicher Berührung zu verzichten – auch auf das Reichen der Hände. Gerade die Handhygiene ist angesichts des Corona-Virus das erste Gebot. Ein freundliches Zunicken bzw. -lächeln ist hier eine gute Alternative.

4 In unseren Kirchen finden die Gläubigen im Eingangsbereich ein Becken mit Weihwasser, das sie an ihre Taufe erinnert, wenn sie sich damit bekreuzigen. Leider erweist sich gerade dieser sehr sinnvolle und schöne Brauch als problematisch, weil offensichtlich hier eine große Ansteckungs-, mehr noch Verbreitungsgefahr besteht. Wir raten daher angesichts der aktuellen Gefährdungslage, die Weihwasserbecken ausnahmsweise zu leeren, um die Gefahr zu minimieren.

5 Leider trifft uns die gesundheitliche Gefährdung durch den Corona-Virus im Kernbereich der Liturgie, der Feier der Eucharistie. Schmerzlicherweise birgt die Kommunionspendung bei unsachgemäßer Handhabung ein großes Gefährdungspotential. Das stößt besonders bitter auf, doch dürfen wir davor die Augen nicht verschließen. So liegt es nahe, auf die Kelchkommunionder Gläubigen zu verzichten und die Handkommunion zu praktizieren.

6 Die Handhygiene sollte bereits vor der Kommunionausteilung, nämlich schon nach dem Wortgottesdienst und mit der Gabenbereitung, berücksichtigt werden. Es empfiehlt sich angesichts der aktuellen Herausforderungen für alle Kommunionspender – auch wenn es liturgisch gesehen befremdlich wirkt –, sich tatsächlich die Hände zu desinfizieren. Das kann durchaus dezent an der Seite oder leicht abgewandt von der Gemeinde geschehen, so dass der Vorgang nicht allzu viel Gewicht in der Wahrnehmung der Feiernden bekommt. Doch scheint dies keineswegs übertrieben, wenn man die Hygienevorschriften zum Maßstab nimmt, wie sie z.B. auch in Krankenhäusern oder Pflegeeinrichtungen üblich sind, an denen man sich grundsätzlich orientieren kann. Demnach müsste ein alternatives Händewaschen mit Seife erfolgen und eine halbe Minute lang dauern, wenn es einen hygienischen Effekt haben soll.

Das Erzbistum stellt die konkrete Entscheidung über diese Punkte dem Zelebranten bzw. dem Rector ecclesiae anheim. Doch soll er keinesfalls allein nach seinem eigenen Dafürhalten handeln, sondern unbedingt auf die Bedürfnisse der Gläubigen achten und deren Gesundheit Rechnung tragen. Keinesfalls muss man übertrieben ängstlich sein, aber es gilt auch im kirchlichen Bereich verantwortet zu handeln. Daher empfehlen wir unsererseits die genannten Anregungen mit Nachdruck, damit nicht ausgerechnet der Gottesdienst zum Anstoß des Ärgernisses und zum Anlass für vermeidbares Leid wird.

Natürlich sollten im gemeindlichen Alltag auch ansonsten die gebotenen Hygieneregeln eingehalten werden. Informationen hierzu sowie zum Corona-Virus insgesamt finden Sie auf der Seite www.infektionsschutz.de der Bundeszentrale für gesundheitliche Aufklärung.

Xin nhờ lời bầu cử của Thánh Roco, quan thầy của những người bị bệnh dịch, cầu thay nguyện giúp cho thế giới mau thoát khỏi bị bệnh dịch corona đe dọa gay hoang mang chết chóc. Và cầu xin cho,có bình an hồn xác trở lại.

Hằng ngày xin các gia đình cùng đọc kinh khấn cùng Thánh Rocô:

«Lạy Thánh Rô-Cô là Đấng có lộc,
bởi Thánh Cả đã được công trọng trước mặt Đức Chúa Trời,
thì chúng con nương vì công nghiệp ấy chắc sẽ đặng cứu khỏi thần khí hay lây và được bình an vô sự.
Xin Thánh Rô-cô cầu cho chúng con, hầu chúng con thoát khỏi ôn dịch truyền nhiễm.
Lạy Chúa là Đấng đã sai Thiên Thần nuôi dưỡng Thánh Rô-cô và đã hứa cùng Người rằng: “Kẻ nào lấy lòng sốt sắng mà khẩn cầu Thánh Rô-cô thì chẳng hề mắc phải ôn dịch chút nào.
Vậy chúng con xin nhờ lời Thánh Rô-cô chuyển cầu cho chúng con, xin Chúa vì công nghiệp Người, khẩn cứu chúng con hồn xác đều khỏi ôn dịch hiểm nghèo.
Vì công nghiệp Chúa Giêsu Kitô là Chúa chúng con. Amen."

Xin chân thành cám ơn anh chị em.

Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Linh hướng Giáo đoàn Đức mẹ Lavang Koeln-Aachen

 

Read 3265 times

Last modified on Montag, 02/03/2020

ĐỨC MẸ MARIA tước hiệu LAVANG
Bổn mạng Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam Tại Đức

« October 2024 »
Mon Tue Wed Thu Fri Sat Sun
  1 2 3 4 5 6
7 8 9 10 11 12 13
14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27
28 29 30 31      

Điểm Tin

Evangelium Tag für Tag

Những Sự Kiện Sắp Tới

Keine Veranstaltungen gefunden

Lịch Mục Vụ

  

KyyeuLDCG

Để đánh dấu mừng kỷ niệm 40 năm Đại Hội Công Giáo Việt Nam tại Đức, Liên Đoàn Công Giáo đã thực hiện một tập kỷ yếu ghi lại những sinh hoạt của LĐCGVN và tất cả hình ảnh của các Đại Hội Công Giáo kể từ ngày thành lập cho tới nay. Mọi chi tiết cần biết xin liên lạc Văn Phòng LĐCGVN

Đặc San Giáo Sĩ Việt Nam

2018 10 09 14 31 09

Đặc san Giáo Sĩ Việt Nam được phát hành qua email 2 tuần một lần. Nếu muốn nhận trực tiếp bằng email, xin vui lòng gởi thư GHI DANH tại địa chỉ: giaosivietnam@gmail.com

LyTrungTin

Soạn Giả cuốn Hỏi Ngã Chánh Tả Tự Vị và Tạp Chí Dân Văn không giữ bản quyền cuốn sách này, do đó tất cả mọi người vì nhu cầu viết tiếng Việt đều có thể in ấn cũng như sử dụng cuốn Tự Vị này, mong rằng đây là một đóng góp tích cực và nhỏ nhoi cho cộng đồng người Việt tại Hải Ngoại.

- Download/tải Hỏi Ngã Chánh Tả Tự Vị
- Download/tải Phụ bản

Khách truy cập

Hôm nay 29

Tổng cộng 14281898

Lên đầu trang